SONG PHƯƠNG HÓA LÀ DÂNG BIỂN ĐÔNG CHO TRUNG QUỐC

Kể từ năm 2002, diễn đàn Shangri-La được tổ chức hàng năm, năm nay là lần thứ 15. Nó quy tụ quan chức quốc pḥng cao cấp từ 30 quốc gia châu Á và Thái B́nh Dương để thảo luận về các vấn đề an ninh khu vực

 

Một số quốc gia không nằm trong khu vực nhưng quan tâm chủ đề an ninh châu Á-Thái B́nh Dương cũng tham gia hội nghị lần này như: Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Ấn Độ, Indonesia, Ư, Nhật, Hàn Quốc, Malaysia, New Zealand và Singapore. Năm nay, đoàn Trung Quốc lần đầu tiên có một Đô đốc Hải quân, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Hoa dẫn đầu tham dự Diễn đàn. Đoàn Mỹ cũng hùng hậu không kém khi có mặt cả Bộ trưởng Quốc pḥng Ashton Carter lẫn Chủ tịch Ủy ban Quân vụ của Thượng viện John McCain.

Đối thoại Shangri-La 15 diễn ra trong bối cảnh ṭa trọng tài quốc tế chuẩn bị đưa ra phán quyết được cho là bất lợi cho Trung Quốc trong vụ Philippines kiện yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh ở Biển Đông.

V́ vậy Trung Quốc đă giở nhiều thủ đoạn đối phó.

Nhằm nắn gân Diễn đàn, Bắc Kinh tung tin sắp thiết lập Vùng nhận dạng pḥng không (ADIZ) ở Biển Đông. Đáp trả, vào buổi sáng trước khi Đối thoại Shangri-La khai mạc., Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Ashton Carter và người đồng nhiệm Singapore Ng Eng Hen đă có chuyến bay thị sát ngoài Biển Đông trên máy bay do thám P8 của Hoa Kỳ. Người đứng đầu Lầu Năm Góc đồng thời tuyên bố: “Mỹ sẽ tiếp tục bay, đi lại trên biển, và hoạt động ở bất kỳ nơi nào mà luật pháp quốc tế cho phép để tất cả các nước trong khu vực này có thể hành động giống như Mỹ”. 

Trong bài diễn văn quan trọng có tựa đề ‘Mạng lưới an ninh có nguyên tắc ở châu Á-Thái B́nh Dương’, ông Carter nhận định: “Đáng tiếc là đang có sự quan ngại ngày càng lớn trong khu vực... về các hoạt động của Trung Quốc trên biển, trong không gian ảo và trên không”.

 

Ông bộ trưởng nói: “Thực tế tại Biển Đông, Trung Quốc đă có nhiều hành động mở rộng và chưa có tiền lệ, gây quan ngại về dụng ư chiến lược của ḿnh”. Điều này, theo ông,  “đang tách riêng Trung Quốc trong khi cả khu vực cùng hợp nhau lại”. “Nếu tiếp tục các hành động như vậy Trung Quốc sẽ dựng bức Trường thành để tự cô lập ḿnh”.

 

Một lần nữa người đứng đầu Lầu Năm Góc khẳng định “Hoa Kỳ không phải quốc gia có yêu sách chủ quyền ở Biển Đông và không đứng về bên nào”, “Thế nhưng, Hoa Kỳ sẽ cùng các đối tác trong khu vực bảo vệ các nguyên tắc cơ bản như quyền tự do lưu thông hàng hải và hàng không, cũng như giải quyết tranh chấp bằng biện pháp ḥa b́nh và phù hợp luật pháp quốc tế”.

 

Ông nhắn nhủ đối phương: “Hoa Kỳ sẽ tiếp tục là quân đội hùng mạnh nhất thế giới và nhà bảo trợ chủ chốt cho an ninh khu vực trong nhiều thập niên tới”.

Đồng thanh tương ứng, đại tướng Petro Pavel, Chủ tịch Ủy ban Quân sự Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khẳng định liên minh quân sự này sẽ có bước đi cẩn trọng với tuyên bố và động thái của Trung Quốc ở biển Đông “v́ chúng tôi không rơ về ư đồ của Trung Quốc”.

Báo Stars and Stripes hôm 6-6-2016 ghi rằng Pháp sẽ nhúng tay vào cuộc cờ Biển Đông. Tại hội nghị an ninh ba ngày ở Singapore, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Pháp Jean-Yves Le Drian kêu gọi các nước Châu Âu gửi tàu chiến tới Biển Đông theo luật biển về tự do hàng hải, và ngăn ngừa cuộc chiến Biển Đông.

Phát biểu tại phiên toàn thể thứ hai của Hội nghị này, Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Gen Nakatani cho biết Tokyo lo ngại sâu sắc về những hoạt động cải tạo nhanh chóng và quy mô lớn, cũng như việc xây dựng các tiền đồn được sử dụng v́ mục đích quân sự ở một số khu vực trong vùng biển tranh chấp. 

Bộ trưởng Nakatani nhấn mạnh “các nỗ lực đơn phương nhằm thay đổi nguyên trạng và củng cố các thay đổi đó như một sự đă rồi sẽ làm chệch hướng đáng kể trật tự biển dựa trên các nguyên tắc của cộng đồng quốc tế”, đồng thời khẳng định các hành động như vậy đặt ra thách thức đối với trật tự toàn cầu dựa trên nguyên tắc hiện nay. 

Theo Bộ trưởng Nakatani, ḥa b́nh và ổn định tại khu vực châu Á-Thái B́nh Dương sẽ củng cố sự thịnh vượng của cả cộng đồng quốc tế, không chỉ riêng của khu vực, v́ vậy “không quốc gia nào là người ngoài cuộc trong vấn đề này”. 

Trong bài phát biểu khai mạc, với tư cách là khách mời đặc biệt, Thủ tướng Singapore Lư Hiển Long đă tŕnh bày rơ quan điểm của Singapore về vấn đề Biển Đông. Theo Thủ tướng Lư Hiển Long, tất cả các nước châu Á đều thua thiệt nếu an ninh và ổn định khu vực bị đe dọa bởi các tuyến đường giao thông hàng hải và hàng không chính đều qua Biển Đông.

Đúng như Thủ tướng Lư Hiển Long nhận định “tất cả các nước châu Á đều thua thiệt nếu an ninh và ổn định khu vực bị đe dọa bởi các tuyến đường giao thông hàng hải và hàng không chính đều qua Biển Đông”, và đúng như bộ trưởng Nakatani khẳng định “không quốc gia nào là người ngoài cuộc trong vấn đề này”.

Vậy mà ! , thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh – trưởng đoàn Việt Nam tại Đối thoại Shangri – La 15 vẫn cho rằng trong tranh chấp ở Biển Đông với Trung Quốc “cái ǵ giải quyết được song phương th́ giải quyết song phương, cái ǵ cần đa phương và quốc tế hóa th́ phải đa phương”

 

Song phương hóa việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông vốn là âm mưu của Trung Quốc nhằm chia để trị các nước Đông Nam Á. Thông qua “song phương hóa” Trung Quốc dễ dàng áp đảo nước này, mua chuộc nước kia và gây nghi ngờ, chia rẽ giữa các nước.  

Sau chuyến thăm của Ngoại trưởng Vương Nghị tới ba nước Brunei, Campuchia và Lào,  Trung Quốc lừa bịp tung dư luận là đă đạt được 'đồng thuận mới' về vấn đề Biển Đông. Rất may, các nước này đă chính thức cải chính làm cho Trung Quốc bẽ mặt.

 

Sau Đại hội ĐCS Lào vừa qua, dàn lănh đạo mới được bầu ra rất hữu nghị với Việt Nam. Hàng loạt cán bộ cao cấp của Lào, kể cả Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước dồn dập sang thăm Việt Nam. Nội các Thủ tướng Hunsen cũng có sự thay đổi. Ngoại trưởng trước đây của Campuchia là ông Hor Namhong, người có tiếng ủng hộ Trung Quốc, cũng đă nghỉ hưu và được thay bởi một nhân vật khác được cho là có đầu óc cởi mở và thân phương Tây hơn.

 

Trung Quốc từ chỗ hống hách đền năn nỉ được đề nghi đàm phán song phương nhưng Philippine vẫn từ chối. Tổng thống mới được bầu của nước này yêu cầu đàm phán đa phương, bao gồm cả Hoa Kỳ Nhật Bản, Australia và các quốc gia tuyên bố chủ quyền khác.

 

Hậu thuẫn cho chủ trương song phương hóa tranh chấp ở Biển Đông, phải chăng Nguyễn Chí Vịnh muốn đem Biển Đảo của Việt Nam làm con dê tế thần cho Đại Hán. Cho nên những nghi ngờ Nguyễn Chí Vịnh chính là tay chân của t́nh báo Hoa Nam không phải là không có cơ sở.

 

Tại cuộc gặp song phương với Đô đốc Tôn Kiến Quốc, Nguyễn Chí Vịnh vừa ca ngợi các nỗ lực hợp tác chung giữa quân đội hai nước th́ ngay sau đó Trung Quốc chơi tṛ tiểu nhân bẩn thỉu, lén lút tán phát một tập tài liệu mỏng ra sức biện hộ lếu láo rằng Hoàng Sa, Trường Sa và Biển Đông là của Trung Quốc. Họ chí trá trâng tráo đến mức hai bản tiếng Anh và tiếng Hoa của tập tài liệu này không giống nhau.

 

Không biết do bị lung lạc hay thực sự đồng lơa mà ngay từ đầu bài phát biểu trước Diễn đàn, Nguyễn Chí Vịnh đă giải thích “tranh chấp bất đồng” là “do khác biệt về lợi ích, tham vọng, cạnh tranh chiến lược diễn biến theo chiều hướng tiêu cực, bất chấp luật pháp quốc tế”.

 

Sao lại lập lờ đánh lận con đen, sao có thể trộn lẫn kẻ cướp với chủ nhà như vậy được. Tập Cận B́nh dù cố lừa bịp thiên hạ bằng nhiều bằng cứ ngụy biện xảo trá đến đâu nhưng chính cha ông hắn đă để lại những tang chứng rành rành không sao lấp liếm được. Hàng loạt sử gia Phương Tây đă nghiên cứu và khẳng định tất cả các tài liệu cổ của Trung Quốc từ cổ sử đến các địa đồ cổ, chẳng có cái nào nhắc tới Hoàng Sa, Trường Sa cả. Hàng trăm bản đồ do các nhà hàng hải Phương Tây và do chính các nhà địa lư Trung Quốc đă vẽ đều cho thấy rơ lănh thổ của Trung Quốc chỉ kéo dài đến đảo Hải Nam mà thôi. Ngày nay Trung Quốc nhảy vào Hoàng Sa, Trường Sa là xâm lược, là đi ăn cướp. Bị xâm lấn, bị ăn cướp, Việt Nam đang cùng các nước Đông Nam Á đấu tranh duổi giặc cướp giành lại toàn vẹn giang sơn của ḿnh. Hoàn toàn không phải v́ “do khác biệt về lợi ích, tham vọng, cạnh tranh chiến lược” mà Việt Nam gây ”tranh chấp bất đồng” với Trung Quốc.

 

Không chỉ hậu thuẫn cho âm mưu “song phương hóa tranh chấp Biển Đông” của Trung Quốc mà Nguyễn Chí Vịnh c̣n có ư lên án “quốc tế hóa Biển Đông” khi ông ta nói ”Hiện nay Việt Nam và một số nước ASEAN có tuyên bố chủ quyền c̣n tồn tại những tranh chấp và khác biệt với Trung Quốc. Ngoài ra có nhưng hành động đơn phương, áp đặt làm thay đổi hiện trạng và đang có nguy cơ quân sự hóa nhằm tạo ra sức mạnh răn đe làm ảnh hưởng xấu đến an ninh, an toàn trên không, trên biển và dưới đáy biển, hủy hoại môi trường, cản trở các hoạt động lao động ḥa b́nh trên biển … kéo theo sự can dự của các quốc gia trong và ngoài khu vực”.

 

Không tập trú vào nhiệm vụ đấu tranh giành lại Biển Đảo đang mất dần vào tay Trung Quốc, Nguyễn Chí Vịnh không chỉ t́m mọi cách khỏa lấp bộ mặt tham tàn của đối tượng chính cần đấu tranh mà c̣n chủ trương đánh lạc hướng bằng những câu nói rất lạc lơng với bối cảnh Diễn đàn Shangrri - La: “Việt Nam tin mọi tranh chấp có thể giải quyết bằng biện pháp ḥa b́nh dù chế độ xă hội khác nhau và hệ tư tưởng khác nhau”.

 

Cùng đến dự Diễn đàn Shangri- La 15 không chỉ có nguyễn Chí Vịnh nhưng sao đại diện cho Việt Nam với vai tṛ trưởng đoàn không phải là thượng tướng Vơ Văn Tuấn, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam hay thứ trưởng Bộ Công an Bùi Văn Nam? Bài viết sau sẽ bàn luận về sự cắt cử khuất tất này và sự liên đới của người cắt cử với Nguyễn Chí Vịnh.

 

 Hà Nội 9 tháng 6 năm 2016

Nguyễn Thanh Giang

Số nhà 5 ngơ 341 đường Trung Văn

 Quận Nam Từ Liêm – Hà Nội

Mobi: 084 724 165

 

******

 

GIÁO SƯ NGUYỄN Đ̀NH CỐNG                                                                      NHẬN XÉT VẾ TỔNG BÍ THƯ

 

Khoa xem tướng phân ra tĩnh và động. Trong động tướng th́ giọng nói, ánh mắt, dáng đi … là  quan trọng hàng đầu. Tướng là sự thể hiện ra bên ngoài cái ẩn dấu ở bên trong gồm Tinh, Khí, Thần. Khi quan sát một con người cốt yếu nhất là cảm nhận được cái THẦN của họ. Tôi không có dịp gặp Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng để trực tiếp cảm nhận thần khí của ông, chỉ có thể quan sát gián tiếp. Vừa qua, ngày 27 tháng 5, tại buổi  truyền h́nh về Hội nghị toàn quốc công tác dân vận của Đảng tôi có dịp quan sát  và xin nêu vài nhận xét.

Cảm nhận chung là Thần khí của ông đang ở vào t́nh trạng yếu kém. Tôi đă theo dơi và đọc lại toàn văn bài phát biểu của ông, khoảng 4 ngàn rưỡi từ. Tôi cũng quan sát những người trong hội trường và thấy họ chẳng quan tâm mấy đến đến phát biểu đó.

Phần lớn thời gian  ông cúi mặt nh́n vào giấy nên chắc không nhận ra thái độ thờ ơ đến coi thường của người nghe. Ông có biết v́ sao không. V́ : 1-Những thông tin không có ǵ mới, đa số là nhàm chán, những thứ đó nhiều người nghe c̣n biết rơ hơn ông. 2- Phong cách tŕnh bày chưa đạt, giọng nói thiếu sinh khí, nét mặt hơi vô cảm, chứng tỏ trong ḷng c̣n nặng trĩu lo âu, quá lệ thuộc vào bài viết sẵn mà ông chưa nắm vững nội dung.

 Không biết với ông th́ thế nào chứ tôi đă có dịp hỏi một số người sau khi họ đọc xong báo cáo ở các đại hội. Tôi nói : “ Đồng chí ( ông, bà, anh, chị…) đă đọc một báo cáo  khá dài, được vỗ tay hoan hô, nhưng xem ra nhiều người chẳng chú ư nghe, chẳng nhớ ǵ lắm, họ vỗ tay là theo phép lịch sự mà thôi. Xin hỏi, liệu bản thân đồng chí có nắm chắc được, nhớ được toàn bộ nội dung không”. Phần lớn người được hỏi trả lời là không nhớ.

            Trong bài phát biểu của ông, ngoài các thành tích, t́nh h́nh, nhiệm vụ của công tác dân vận với 5 yêu cầu, ông dẫn lời của Nguyễn Trải về đời Hậu Trần (họ chỉ lo cuộc sống xa hoa, quyền lợi ích kỷ của ḿnh, bỏ mặc dân khốn khổ, muôn dân oán giận mà không biết, ḷng người oán trách mà chẳng kinh ), về Hồ Quư Ly (chính sự phiền hà, để đến nỗi ḷng dân oán giận). Ông cũng đề cập đến t́nh h́nh hiện tại (T́nh trạng quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền khá phổ biến, …,không tôn trọng ư kiến của dân, ...,độc đoán, thậm chí trù dập, ức hiếp quần chúng. Một số hiện tượng tham nhũng, đặc quyền đặc lợi trong Đảng không được đấu tranh kiên quyết và xử lư nghiêm minh….).  Như vậy th́ xă hội hiện tại tồi tệ  hơn nhiều  so với thời Hậu Trần và Hồ Quư Ly, ông có nhận ra điều đó không, có thấy trách nhiệm của đảng  hay không. Về nhiệm vụ ông nói : ” Vấn đề là Đảng phải chăm lo đầy đủ và sâu sắc đến đời sống, lợi ích của nhân dân; thật sự tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; củng cố và xây dựng tổ chức đảng thật trong sạch…”

  Ông tŕnh bày những điều trên  với giọng điệu mà người nghe cảm thấy như từ miệng của một  người đang ốm chứ không phải xuất phát từ một trái tim nồng nàn yêu nước thương dân, không phải từ một trí tuệ sắc sảo. Bài phát biểu khác với bài viết ở chỗ có sinh khí, truyền được cảm hứng, lay động được ḷng người. Ông nên tự xét xem đă truyền được chưa, đă lay được chưa.

Về nội dung, vấn đề Đảng phải chăm lo đầy đủ đời sống của nhân dân đă được Phạm Nguyễn Trường cho là một triết lư sai lầm ( trang Ba Sàm-8512, ngày 30/5. Khi mới đọc đầu đề tôi thấy vô lư, nhưng đọc xong  mới thấy  sự đúng đắn của lập luận ). Riêng việc củng cố và xây dựng đảng thật trong sạch th́ không những đảng muốn mà dân, trong đó có tôi, cũng muốn như thế. Nhưng làm thế nào để làm cho đảng trong sạch được th́ chắc ông chưa có biện pháp hữu hiệu, đáng tin cậy. Tôi định mách nước  trong việc này đây.

Trước hết ông có biết nguyên nhân sâu xa nào đă làm cho Đảng cộng sản VN từ một đảng CM kiên cường trở thành một tổ chức  chứa rất nhiều tiêu cực với các nhóm lợi ích như bây giờ không. Có lẽ ông đă khẳng định 2 điều. Một là sự thoái hóa biến chất của một số đảng viên, cán bộ. Hai là sự phá hoại của bọn thù địch. Tôi không tán thành hoàn toàn với các ư kiến đó và đă viết bài “ Nguyên nhân gốc của nhiều tệ nạn…”, rất đáng để ông tham khảo. Lại nữa, việc muốn làm cho đảng trong sạch không phải mới được đặt ra gần đây mà đă từ vài chục năm nay,đảng đă có nhiều nghị quyết, dùng  nhiều biện pháp, lần nào cũng tưởng là sẽ đạt kết quả, thế mà măi vẫn không làm trong sạch được. Như một bệnh nặng,  chữa được  chỗ này liền phát sinh chỗ khác, càng chữa th́ bệnh càng nặng thêm. Ông có biết tại sao lại như thế không. V́ rằng dùng sai  thầy, sai  thuốc và sai cả phương pháp chữa. Đảng  của ông đă từng là đảng lănh đạo làm cách mạng, bây giờ là đảng chính trị cầm quyền, ông có nhận rơ điều đó không.  Ông có bao giờ tham khảo tổ chức, cương lĩnh các đảng chính trị ở các nước dân chủ, tiền tiến để biết mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu đối với  một đảng cầm quyền  hay không.

Đúng ra trước khi mách nước phải t́m cách nào đó để biết được ông  có thực ḷng muốn  làm cho đảng trong sạch không, hay là chỉ nói cho qua chuyện. V́ không có cách nào để biết nên tôi đành cứ viết, hy vọng ông  không  xem th́ có người khác xem vậy.

Có một câu nổi tiếng : “ Không thể sửa chữa một sai lầm bằng các công cụ hoặc lư thuyết ở tầm mức đă làm phát sinh ra nó”.  Vậy những thứ ǵ đă làm phát sinh những tệ nạn làm cho đảng kém trong sạch. Đó là  sự độc tài đảng trị, sự dối trá và bạo lực. Để làm cho đảng trong sạch th́ điều kiện tiên quyết là từ bỏ 3 điều trên. Không từ bỏ được th́ nói làm trong sạch đảng chỉ là nói chơi cho có chuyện mà  thôi.

Có một thói quen xấu là cứ gặp điều ǵ khó người ta cứ đổ  tại cơ chế. Xin thưa: Mọi  chính sách, luật lệ, cơ chế… đều do con người vạch ra. Những người đảng dựa vào từ trước tới nay để vạch ra cơ chế, nghị quyết… như  các ủy viên Bộ chính trị, các trí thức có bằng cấp của đảng đều tỏ ra không c̣n thích hợp cho công việc đề ra và thực hiện biện pháp làm trong sạch đảng. V́ sao vậy. V́ chính những người như họ đang ở tầm mức làm mất trong sạch.  Ngay bản thân ông cũng thế. Nh́n thần sắc tôi thấy ông chỉ tạm vui được chốc lát sau đại hội 12, sau việc vội vàng cho về vườn các ông Sang, Hùng, Dũng. C̣n hiện nay ḷng ông đang rối bời  về nhiều chuyện, kể cả nhận thức về đảng. Ông làm luận án tiến sĩ về chuyên ngành xây dựng đảng. Tôi rất muốn đọc luận án đó nhưng tiếc là chưa t́m thấy, không biết trong luận án và bây giờ ông có phân biệt được thật rơ ràng giữa một đảng làm cách mạng vô sản và một đảng chính trị cầm quyền hay không. Nếu vẫn đồng nhất hai đảng ấy th́ càng xây dựng càng đi sai đường, càng xa mục tiêu.

Để giúp làm trong sạch đảng, đúng như một đảng cầm quyền, tôi  xin góp  một số ư kiến sau :

1- Đảng nói rất nhiều đến đổi mới tư duy. Người đâu tiên cần đổi mới tư duy chính là Tổng bí thư . Ông nên mở rộng  tâm hồn và đầu óc . Những người bất đồng chính kiến như Hà Sĩ Phu, Nguyễn Thanh Giang, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Quang A, Tương Lai, Nguyễn Trung …phải được xem là những người yêu nước theo cách khác,  rất nên mời họ đến gặp, đối thoại với họ, tham khảo họ. Chính những người như thế mới có thể đề ra được biện pháp làm trong sạch đảng,  không nên t́m cách nhốt họ vào tù. Nếu ông không làm được việc đó, không tự đổi mới được th́ nên từ chức để toàn đảng bầu chọn ra một tổng bí thư mới trên cơ sở tranh cử công khai  giữa ít nhất 2 người, chứ không phải do ông chọn và áp đặt.

2-Phải chuyển từ một đảng làm cách mạng vô sản thành đảng chính trị, đảng cầm quyền. Chủ nghĩa Mác Lênin ( CNML)  chứa đựng nhiều độc hại, nếu có dùng được một chút ǵ đó th́ chỉ dùng trong cách mạng vô sản, c̣n với đảng cầm quyền th́ nên từ bỏ nó, và khi đă từ bỏ CNML th́ nên đổi tên đảng. Nếu ông thật sự chưa thấy độc hại của CNML th́ tôi sẵn sàng đối thoại để cùng ông đánh giá đúng về nó. Vũ khí phê b́nh và tự phê b́nh trước đây sắc bén, bây giờ cùn quá rồi, không mấy ai dùng nữa. Phải t́m vũ khí mới hiệu quả hơn. Nếu ông và tham mưu t́m không ra, cho hỏi, tôi sẽ mách.

3-Khi đă chuyển thành đảng  cầm quyền th́ phải thay đổi hệ thống tổ chức, làm cho nó gọn , nhẹ. Dẹp bỏ hết các tổ chức của đảng như là một chính quyền thứ hai, đặt trên và bao trùm lên chính quyền thứ nhất. Ban chấp hành trung ương không cần đông mà cần chọn được những người thực sự có tài năng và liêm khiết. Vấn đề là các ông có muốn làm hay không chứ cách làm không khó.Tổ chức có gọn nhẹ mới dễ làm cho trong sạch. Đảng không tự tiện dùng ngân sách nhà nước  (chủ yếu do dân đóng thuế) mà  chỉ dùng nguồn tài chính của đảng cho mọi hoạt động của ḿnh. Nếu tài chính của đảng không đủ th́  có thế xin Quốc hội cấp một khoản dưới 0,5% ngân sách, nhưng phải công khai, minh bạch.

                                                                          ***

Tôi tạm mách nước cho ông 3 vấn đề để thăm ḍ. Tôi c̣n có một số ư kiến nữa, cả về tầm chiến lược, cả về biện pháp cụ thể.  Nếu ông muốn nghe mà yêu cầu th́ tôi xin vui ḷng tŕnh bày tiếp. Ngày xưa , thời Chiến quốc bên Tàu, Văn Chủng dâng cho Việt vương Câu Tiễn 7 kế sách. Câu Tiễn chỉ mới dùng có 3 mà đă thành công lớn. C̣n lại 4, Câu Tiễn chưa dùng mà bảo Văn Chủng mang xuống Tuyền đài để bày cho các tiên vương nước Ngô, xem họ có dùng làm ǵ không. Tôi không dám so ḿnh với Văn Chủng, chỉ cốt tránh cái họa của ông ta.

Viết bài này, v́ không có địa chỉ Email của ông nên tôi gửi cho 2 địa chỉ sau :dangcongsan@cpv.org.vn  bandoc.dcsvn@gmail .com . Kính nhờ các đơn vị này của đảng chuyển tiếp cho ông. Ngoài ra tôi cũng công bố trên vài trang mạng xă hội để ai quan tâm th́ tham khảo.

-----------

Được đăng bởi Bùi Văn Bồng vào lúc 01:43 

46 nhận xét:

Nặc danh05:35 Ngày 02 tháng 06 năm 2016

Xin hoan hô và cám ơn bài viết của gsts (thực thụ) Nguyễn Đ Cống.
Thường người già th́ sáng suốt v́ trăi qua nhiều kinh nghiệm sống 
và chế độ chính trị mà gs Cống là một trong những điển h́nh nhưng
trái lại c̣ những kẻ càng già càng lú lẫn nhất là kẻ đó lại đứng
đầu một nước th́ đó thực là 1 đại thảm hoạ của dân tộc VN.vậy !

Nặc danh06:25 Ngày 02 tháng 06 năm 2016

TBT Trọng bạc tóc v́ tuổi già TT obama tóc bạc v́ việc nước

Nặc danh19:17 Ngày 02 tháng 06 năm 2016

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh sẽ dự diễn đàn an ninh châu Á
Đoàn Việt Nam, do Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh dẫn đầu, dự kiến tiếp tục đưa ra quan điểm rơ ràng về vấn đề Biển Đông tại diễn đàn an ninh Đối thoại Shangri-la.
CHO THẰNG TAY SAI CỦA TÀU NÀY ĐI TH̀ COI NHƯ VIỆT NAM THẤT BẠI HOÀN TOÀN!

Nặc danh06:49 Ngày 02 tháng 06 năm 2016

Thời nào cũng có người hiền tài giúp nước. Chỉ tiếc lũ cầm quyền tham lam, ngu dốt và tai gỗ.
GS Cống quá nặng t́nh với dân nước.Kính chúc GS và gia đ́nh sức khỏe.

Nặc danh07:01 Ngày 02 tháng 06 năm 2016

Kính thưa Giao Sư Nguyễn Đ́nh Cống,là nhà phản biện nên Giaos Sư c̣n chăm chú theo dơi bài phát biêu,c̣n biêt nó dài hơn 4 ngàn rưỡi từ,c̣n em khi nh́n lên màn h́nh thây ông Tông nói là i như răng em nhấn nút tắt phần âm thanh cú để măc cho ông ấy lắp băp trên màn h́nh.Thưa Giao Sư,em nhớ ông bà ta xưa có câu:
Nh́n mặt mà bắt h́nh dong
Conlownj có béo th́ ḷng mới ngon.

Dân lương thiện08:46 Ngày 02 tháng 06 năm 2016

Thán phục bác Nguyễn Đ́nh Cống.
Chỉ gặp bác một lần cách đây không lâu và tôi cảm thấy thần khí nơi bác rất "vượng", nghĩa là bác không chỉ có nét mặt hồng hào , sắc sảo, mà giọng nói cũng mạch lạc, cuốn hút người nghe. 
Hôm nay đọc bài viết của bác ( xin lỗi, bài vết dài quá, tôi chỉ mới đọc lướt qua ) tôi càng cảm thấy bác minh mẫn và có sức làm việc thật tốt.
Chỉ có một điều, trước khi b́nh luận nội dung bác góp ư với ông TBT, tôi chỉ xin góp ư kiến với bác một chút thôi, rằng, trong một bài viết ngay sau khi ĐH 12 diễn ra, bác bộc bạch rằng nh́n thấy nhiều người ra khỏi ĐCS, nhưng bác không ra, bác vẫn muốn ở lại ĐCS, để tiếp tục trách nhiệm đóng góp xây dựng và sửa chữa sai lầm của đảng. 
Nhưng ĐH 12 đă làm bác hoàn toàn thất vọng. 
Tôi rất quư trọng tấm ḷng đó của bác, nhưng thưa bác, vậy mà hôm nay bác vẫn "góp ư" để mong đảng tốt hơn, như vậy có vô bổ quá hay không?.
Bởi vậy hôm nay, nhân việc bác "có lời mách nước cho ông TBT" tôi cũng xin "nhắn gửi lời mách nước" nhưng chỉ với tư cách giữa con người với con người.

Nặc danh05:16 Ngày 03 tháng 06 năm 2016

GSTS Nguyễn Đ́nh Cống là một tấm gương sáng của Trí Thức Yêu Nước VN
Nhưng Bác Cống ơi, tôi rất suy ngẫm khi đọc câu thơ của Nhà thơ dân gian Bảo Sinh : "KHÔNG TƯỚI CHO HOA NI LÔNG, KHÔNG TÂM SỰ VỚI NGƯỜI KHÔNG BIẾT GI!"

Nặc danh13:11 Ngày 03 tháng 06 năm 2016

Nó lú, chú nó điên, bố mẹ nó dở , lời nó nhiễm thuốc súng. Hết thuốc rồi

Nặc danh16:14 Ngày 03 tháng 06 năm 2016

Ư kiến của bác Công rất là chi lỷ ! Anh Nguyễn phú Trọng nên nghỉ ngơi đi thôi. Đó là thượng sách cho bản thân và cho nhân dân,tổ quốc